Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Dãy núi Bạch Mã (giữa Huế và Đà Nẵng) là nơi ngăn cách (bức chắn địa hình) gió mùa đông không lạnh xuống phía nam. – Vào mùa hạ ít mưa, không khí khô, nóng. – Vào cuối năm thường có mưa lớn và bão, gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng . Dãy núi này nằm trong vườn quốc gia Bạch Mã

Cách Huế 60km về phía Nam, Núi Bạch Mã hay dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng . Dãy núi này nằm trong vườn quốc gia Bạch Mã và ở độ cao 1.450m, là nơi nghỉ mát nổi tiếng ở Việt Nam. Trên đỉnh núi hùng vỹ 4 mùa xanh tươi với thác nước, suối rừng, là cả một vùng khí hậu ôn đới như ở SaPa, Tam Ðảo, Ðà Lạt…

Núi Bạch Mã nổi tiếng bởi có những con suối và nhiều ngọn thác ngoạn mục. Thác Ðỗ Quyên cao 400m, rộng 20m, vào những ngày hè, hai bên bờ thác, hoa Ðỗ Quyên nở rộ như hai thảm lụa hoa khổng lồ. Ở trung tâm khu nghỉ mát có ngọn thác Bạc cao 10m, rộng 40m như một bức rèm trắng muốt đung đưa trước gió.Ðứng trên đỉnh núi Bạch Mã du khách có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh lộng lẫy của đèo Hải Vân, núi Túy Vân, đầm Cầu Hai và ánh điện lung linh của thành phố Huế vào ban đêm.

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng

Khí hậu Bạch Mã chắc chắn là một trong những khí hậu dễ chịu nhất của những nơi nghỉ trên vùng cao của Đông Dương. Nhờ gần biển, nhiệt độ không bao giờ vượt quá những giới hạn sau: lạnh nhất mùa đông +4 độ c, nóng nhất mùa hè + 26 độ c. Từ tháng 2 đến tháng 5 Dương lịch, vũ lượng thấp nhất. Độ nhiệt mát mẻ chứ không lạnh. Nó biến thiên từ 10 độ đến 22 độ. Không một thời kỳ nào khác trong năm mà rừng đầy hoa có thể đẹp hơn và khí hậu có thể ôn hòa hơn.

Từ tháng 6 đến tháng 9, các buổi ban mai đầy ánh nắng thật rực rỡ, thỉnh thoảng vào các buổi chiều, có vài cơn mưa dông ngắn ngủi. Độ nhiệt trở nên êm dịu hơn, người ta ghi nhận 18 độ vào buổi sáng và về đêm. Những trận mưa lớn chỉ bắt đầu vào cuối tháng 9 và kéo dài 3 tháng phù hợp với chế độ mưa của miền trung.

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Không gian bao la

Năm 1932 người Pháp đã xây dựng ở đây một khu nghỉ mát lớn ở độ cao từ 1.000 – 1.444 m. Toàn khu nghỉ mát có 139 biệt thự, có chợ, ngân hàng, bưu điện, hồ bơi, sân quần vợt… và một hệ thống đường ô-tô dài 19 km nối quốc lộ 1A với khu trung tâm của thành phố Bạch Mã.  Sau chiến tranh, khu nghỉ mát Bạch Mã trở nên hoang tàn đổ nát. Thăm lại những dấu tích các ngôi biệt thự, có nhà chỉ còn cái nền và những bức tường chỏng chơ với gió mây, hẳn bạn sẽ không khỏi mang cảm giác bùi ngùi khi đứng trước những di chứng còn lại của thời gian.

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Tài nguyên sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú.

Xem thêm:  Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông nâng cao

Trong khoảng thời gian khu nghỉ mát Bạch Mã đang chìm ngủ thì vườn quốc gia nguyên sinh vẫn thức và nuôi trong lòng nó một tài nguyên sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Ðến thăm Bạch Mã, ngoài việc thưởng thức không gian nguyên sinh rộng lớn, đi trong mây và ngắm những vẻ đẹp bàng bạc tinh khôi của Bạch Mã, khách du lịch còn được tham quan một thế giới tự nhiên vô cùng phong phú.

Bạch Mã có khoảng 501 loài thực vật với nhiều loài quý như cẩm lai, trắc trầm hương, cốm Bạch Mã; 55 loài thú quý với nhiều họ, chi. Khoảng thời gian bị lãng quên của Bạch Mã đem lại cho nơi này vẻ thiên nhiên hoang sơ. Ði trong các con đường mòn nho nhỏ xuyên qua những cánh rừng, bạn dễ dàng bắt gặp các loài thú, chim lạ như gà lôi lam mào đen, gà lôi lam mào trắng, trĩ sao…

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

 Không gian rộng lớn ở Bạch Mã

Các khu biệt thự vừa được Vườn quốc gia Bạch Mã xây dựng và cải tạo lại để đón khách nằm ở lưng chừng núi. Ðể lên được tới đỉnh, bạn phải leo qua nhiều quãng dốc mới đến nơi. Nhưng bù lại từ trên đỉnh núi, bạn như vượt lên trên mây bởi mây chỉ lưng chừng trên núi. Từ đây bạn có thể phóng tầm mắt nhìn một không gian rộng lớn ở Bạch Mã và nhìn về Huế. Ngay trong các căn biệt thự mà bạn sẽ nghỉ lại trên đỉnh Bạch Mã, bạn cũng có thể nhìn ra một vùng rừng núi trập trùng và lãng đãng mây.

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Dòng suối trong xanh

Bạn sẽ lên núi Bạch Mã bằng một trong hai cách: đi bộ hoặc đi xe hơi (dưới 24 chỗ) trên con đường nhỏ, hẹp, dài 20 km. Quả thật, nếu được phép phóng xe máy phân khối lớn tự mình chinh phục đỉnh núi cao 1.450 m này thì thật là thú vị, nhưng thật tiếc, điều đó đã bị cấm vì để bảo đảm an toàn cho du khách và không gây ô nhiễm môi trường.

Đến núi Bạch Mã, bạn nhớ lần theo một chuỗi các đường mòn độc đáo chỉ dành cho những người yêu thích thiên nhiên hoang dã. Bạn có thể mất ít nhất một ngày để khám phá cho mỗi đường mòn mà không cần bất kỳ một thiết bị leo núi đặc biệt nào. Chỉ cần một đôi giày thể thao, tất vớ chống vắt và một tinh thần hăng hái là bạn có thể chinh phục đỉnh núi này.

Xem thêm:  Đề bài - cao trào dân chủ 1936

Nguồn : Sưu Tầm

3. Đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi

  • Chỉ dãy núi Bạch Mã và hai thành phố Huế và Đà Nẵng ở trên lược đồ hình 1.
  • Vì sao duyên hải miền Trung khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam?
  • Nêu những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho người dân vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Em và bạn trong lơp đã làm gì để chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra?
  • Quan sát hình 4, 5 và nhân xét trang phục người phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh?

  • Dãy núi Bạch Mã và hai thành phố Huế và Đà Nẵng ở trên lược đồ hình 1
Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm
  • Duyên hải miền Trung khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam vì: dãy núi Bạch Mã kéo dài ra đến biển tạo thành bức tường chắn gió mùa Đông Bắc thổi đến, làm cho từ phía Nam của dãy núi này không có mùa đông lạnh.
  • Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho người dân vùng đồng bằng duyên hải miền Trung là:
    • Mùa hạ, ít mưa, đồng ruộng nứt nẻ, sông hồ cạn nước.
    • Mùa mưa, lũ lụt, bão gây thiệt hại về người và của.
  • Để chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra, em và các bạn đã dành tiền ăn sáng quyên góp ủng hộ người dân, tặng sách vở và quần áo cho các bạn nhỏ vùng lũ….
  • Nhân xét trang phục người phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh:
    • Trang phục phụ nữ Chăm: chiếc váy dài, ở giữa có đai lưng màu đỏ, trên đầu đội một chiếc khăn lớn.
    • Trang phụ phụ nữ Kinh: chiếc áo dài tím, tay cầm nón lá đội đầu.

=> Trang phục của phụ nữ Chăm và Kinh đều rất đẹp, mỗi bộ trang phục có vẻ đẹp riêng

Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi tạo thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. Dãy núi này nằm trong vườn quốc gia Bạch Mã.[1][2][3][4]

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Dãy núi Bạch Mã, nhìn từ sân bay Đà Nẵng

Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông phía Nam dãy núi Bạch Mã quanh năm

Thác Đỗ Quyên cao 300m trên núi Bạch Mã

Núi là một phần của Dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển. Nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, nơi đây có đèo Hải Vân nổi tiếng nằm cách Huế 40 km về phía Nam.

Xem thêm:  foliage là gì - Nghĩa của từ foliage

Dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa lãnh thổ phía Bắc với lãnh thổ phía Nam, giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, giữa vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam

Núi Bạch Mã có đỉnh cao 1.444 m. Trên đỉnh núi hùng vĩ bốn mùa xanh tươi với thác nước, suối, rừng,… Núi Bạch Mã còn là nơi quy tụ nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm ở miền nhiệt đới. Bạch Mã nằm cách biển chỉ có 18 km nên hòa với không khí của rừng núi là chút hương vị của biển.

Cho đến đầu thế kỷ 20 Bạch Mã chỉ là một khu rừng núi hoang sơ, chưa ai khai phá nhưng đến cuối năm 1925, kế hoạch thành lập và bảo tồn khu vườn quốc gia gần Huế đã làm mọi người chú ý đến vùng núi này.

Một kỹ sư người Pháp là Girard đã tổ chức khai phá vùng núi này vào năm 1932 nhằm phát triển du lịch của Bạch Mã. Sự việc này gia tăng số lượng khu nghỉ mát ở trên núi gồm các biệt thự, khách sạn và kéo theo đó là phát triển giao thông công cộng. Dù vậy các công trình này chủ yếu phục vụ giới thượng lưu có tiền thời đó cùng các quan chức của Pháp.

Sau khi chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam kết thúc vào năm 1954, Bạch Mã bị lãng quên khiến các ngôi nhà xây trên núi bị thời gian phá dần. Phải đến năm 1960, chính phủ Việt Nam Cộng hòa quyết định thành lập lại Vườn quốc gia Bạch Mã nhưng chiến tranh tiếp tục kéo dài liên miên. Khu Bạch Mã được dùng làm căn cứ quân sự của quân đội Mỹ trong chiến tranh.

Sau năm 1975 khi hòa bình lập lại, chính phủ đã có nhiều dự án phát triển trồng trọt tại khu này nhưng vẫn thất bại do điều kiện thời tiết. Với sự thành lập chính thức Vườn quốc gia Bạch Mã của chính phủ Việt Nam, Bạch Mã đã dần dần được bảo tồn và phát triển phục vụ du lịch.

  • Thác Đỗ Quyên 16°11′11″B 107°50′56″Đ / 16,186513°B 107,848764°Đ / 16.186513; 107.848764 (Thác Đỗ Quyên)
  • Đèo Hải Vân
  • Vườn quốc gia Bạch Mã
  1. ^ Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013.
  2. ^ Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ E-48-96-D. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, 2004.
  3. ^ Vẻ đẹp như tranh của núi rừng Bạch Mã. Vnexpress, 19/6/2014. Truy cập 11/01/2019.
  4. ^ Thông tư 07/2014/TT-BTNMT ngày 12/02/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư… phục vụ công tác thành lập bản đồ phần đất liền tỉnh Thừa Thiên Huế. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 11/01/2019.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Núi_Bạch_Mã&oldid=68752379”

Thuộc website harveymomstudy.com

Related Posts