Mở rộng vốn từ – Công dân
- Câu 1 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
- Câu 2 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
- Câu 3 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
- Câu 4 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ – Công dân là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 18 có đáp án chi tiết cho từng bài tập cho các em học sinh tham khảo, luyện tập vốn từ chủ đề công dân. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
>> Bài trước: Chính tả lớp 5: Nghe – viết Cánh cam lạc mẹ
Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 18. Các em học sinh cùng so sánh đối chiếu đáp án với bài làm của mình.
Câu 1 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “công dân”?
a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
c) Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Trả lời:
Dòng b) nêu đúng nghĩa của từ “công dân”.
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Câu 2 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
Xếp những từ chứa tiếng “công” cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.
a) Công có nghĩa là “của nhà nước của chung”
b) Công có nghĩa là không thiên vị
c) Công có nghĩa là “thợ”, “khéo tay”
Trả lời:
a) Công có nghĩa là “của nhà nước của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công có nghĩa là không thiên vị: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công có nghĩa là “thợ”, “khéo tay”: công nhân, công nghiệp, công nghệ.
Câu 3 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
Tìm trong các từ dưới đây những từ đồng nghĩa với “công dân”: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.
Trả lời:
Những từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
Câu 4 trang 18 sgk Tiếng Việt 5
Có thể thay từ “công dân” trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…
Gợi ý: Thay từ công dân bằng một số từ đồng nghĩa với nó như nhân dân, dân chúng, dân xem có làm thay đổi ý nghĩa và sắc thái biểu cảm trong câu hay không?
Trả lời:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
>> Bài tiếp theo: Kể chuyện lớp 5 tuần 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Trên đây là toàn bộ phần lời giải Luyện từ và câu Tuần 20 Mở rộng vốn từ – Công dân để các em học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài về các mở rộng vốn từ. Các chuyên mục Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn liên tục được VnDoc cập nhật cho các em học sinh cùng theo dõi.
Ngoài ra nhằm đáp ứng cho các thầy cô, các em học sinh luyện tập và ôn tập chuẩn bị cho bài thi học kì 1 lớp 5, và các dạng đề thi học kì 2 lớp 5, đầy đủ các môn học trong chương trình, các bạn cùng các thầy cô có thể theo dõi ôn tập và làm các dạng bài tập Toán, Tiếng Việt 5 cùng VnDoc.
-
Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!
Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 9 Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 2.
Bài 1 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Đánh dấu x vào ☐ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân :
Trả lời:
Quảng cáo
Bài 2 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Xếp những từ có tiếng công cho dưới đây thành ba nhóm :
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm
Trả lời:
Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” | công dân, công cộng, công chúng. |
Công có nghĩa là “không thiên vị” | công bằng, công lí, công minh, công tâm. |
Công có nghĩa là “thợ, khéo tay” | công nhân, công nghiệp. |
Quảng cáo
Bài 3 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Đánh dấu x vào ô trống trước những từ đồng nghĩa với từ công dân :
Trả lời:
Bài 4 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống :
Trả lời:
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…
Trong câu trên không thế thay thế từ “công dân” bằng các từ đồng nghĩa với nó. Vì ở trong câu này, nghĩa của từ “công dân” có các ý “có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ” hoàn toàn trái với từ “nô lệ” đó là “người bị tước hết quyền làm người, không có tư liệu sản xuất, không có quyền tự do và là vật chất sở hữu của người khác”. Dùng từ “công dân” là phù hợp nhất.
Quảng cáo
Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 5:
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân
Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 chọn lọc, hay khác:
Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
-
Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án



Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | Giải VBT Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
tuan-20-tap-2.jsp
Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Mở rộng vốn từ Công dân – Tuần 20 trang 9, 10 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.
Giải câu 1 trang 9, 10 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5
Đánh dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân:
□ Người làm việc trong cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nước.
□ Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
□ Người lao động làm công ăn lương ở doanh nghiệp tư nhân.
Đáp án
X Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Giải câu 2 trang 9, 10 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5
Xếp những từ có tiếng công cho dưới đây thành ba nhóm:
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm
Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” |
………………………………………… |
Công có nghĩa là “không thiên vị” |
………………………………………… |
Công có nghĩa là “thợ, khéo tay” |
………………………………………… |
Đáp án
Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” |
công dân, công cộng, công chúng. |
Công có nghĩa là “không thiên vị” |
công bằng, công lí, công minh, công tâm. |
Công có nghĩa là “thợ, khéo tay” |
công nhân, công nghiệp. |
Giải câu 3 trang 9, 10 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5
Đánh dấu X vào □ trước những từ đồng nghĩa với từ công dân:
□ đồng bào
□ dân tộc
□ công chúng
□ nhân dân
□ dân
□ nông dân
□ dân chúng
Đáp án
X nhân dân
X dân
X dân chúng
Giải câu 4 trang 9, 10 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5
Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Viết lời giải thích vào chỗ trống:
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…
………………………………………
Đáp án
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…
Trong câu trên không thế thay thế từ “công dân” bằng các từ đồng nghĩa với nó. Vì ở trong câu này, nghĩa của từ “công dân” có các ý “có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ” hoàn toàn trái với từ “nô lệ” đó là “người bị tước hết quyền làm người, không có tư liệu sản xuất, không có quyền tự do và là vật chất sở hữu của người khác”. Dùng từ “công dân” là phù hợp nhất.
►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Mở rộng vốn từ Công dân – Tuần 20 trang 9, 10 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!
Đánh giá bài viết
Thuộc website harveymomstudy.com