Bản Báo cáo thực hành Sinh học 10 Bài 12: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh bao gồm nhận xét và trả lời câu hỏi thu hoạch bám sát nội dung yêu cầu SGK. Hỗ trợ bài thu hoạch của các em đạt kết quả cao nhất.
Soạn Sinh 10 Bài 12: Báo cáo thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
1. Quan sát tế bào ban đầu
Ban đầu tế bào được ngâm trong nước cất → nước thấm vào tế bào → tế bào trương nước → khí khổng mở ra.
2. Thí nghiệm co nguyên sinh
Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương → nước thấm từ tế bào ra ngoài → tế bào mất nước → tế bào co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào → hiện tượng co nguyên sinh → khí khổng đóng.
3. Thí nghiệm phản co nguyên sinh
Khi cho thêm nước cất vào tiêu bản → môi trường ngoài nhược trương → nước lại thấm vào trong tế bào → tế bào từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) → khí khổng mở.
4. Điều khiển sự đóng mở của khí khổng
Lỗ khí đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong tế bào
+ Tế bào no nước (trương nước) → lỗ khí mở
+ Tế bào mất nước → lỗ khí đóng
Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong tế bào.
Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 12 trang 52
Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 12 trang 52 (1):
Khí khổng lúc này đóng hay mở?
Lời giải:
Khi nhỏ nước cất vào lớp tế bào biểu bì của lá cây thài lài tía thì khí khổng lúc này mở.Vì nước cất là môi trường nhược trương so với môi trường trong các tế bào biểu bì lá thài lài tía. Do đó nước sẽ có chiều đi từ môi trường ngoài vào trong tế bào khí khổng trong lớp biểu bì lá. Khi tế bào khí khổng no nước, thành ngoài của tế bào khí khổng căng ra làm thành dày cong theo thành mỏng nên khí khổng mở.
Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 12 trang 52 (2):
Tế bào lúc này có gì khác so với trước khi nhỏ nước muối?
Lời giải:
Khi nhỏ nước muối vào thì sau vài phút, tế bào chất dần dần tách khỏi màng tế bào từ các góc khác nhau, ở các chỗ khác rồi cuối cùng làm thành hình như một cái túi. Đây là hiện tượng co nguyên sinh.
Khi nhỏ nước muối vào, tế bào khí khổng co lại (khí khổng đóng lại), nguyên nhân là do: nhỏ nước muối vào thì nồng độ chất tan bên ngoài tế bào khí khổng lớn hơn bên trong nên tế bào khí khổng sẽ mất nước và co lại.
Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 12 trang 52 (3):
Giải thích tại sao khí khổng lúc này lại mở trở lại.
Lời giải:
Khi co nguyên sinh, nước đi ra khỏi tế bào chất nên nồng độ chất tan trong tế bào rát cao, khi nhỏ nước cất vào tế bào sẽ hút nước để cân bằng vì vậy sẽ xảy ra phản co nguyên sinh, nước đi từ ngoài môi trường vào tế bào để hòa tan các chất.
►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải Sinh học 10 Bài 12: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh đầy đủ chi tiết bản file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.
Đánh giá bài viết
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK.
1. Mẫu vật
- Lá thài lài tía hoặc một số lá cây có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá.
2. Dụng cụ và hóa chất
- Kính hiển vi quang học với vật kính x10, x40 vật kính x10 hoặc x15
- Lưỡi dao cạo râu, phiến kính và lá kính.
- Ống nhỏ giọt
- Nước cất, dung dịch muối (hoặc đường) loãng.
- Giấy thấm.
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1 giọt nước cất
- Đặt lá kính lên mẫu. Hút nước xung quanh bằng giấy thấm.
- Quan sát dưới kính hiển vi (quan sát ở x10 sau đó là x40).
- Vẽ các tế bào biểu bì bình thường và các tế bào cấu tạo nên khí khổng quan sát được.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào mẫu, dùng giấy thấm phía đối diện.
- Quan sát dưới kính hiển vi (quan sát ở x10 sau đó là x40).
- Vẽ các tế bào đang bị co nguyên sinh chất quan sát được.
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính, dùng giấy thấm phía đối diện.
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Vẽ các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi
IV. Thu hoạch
1. Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây
- Ban đầu tế bào được ngâm trong nước cất → nước thấm vào tế bào → tế bào trương nước → khí khổng mở ra.


- Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương → nước thấm từ tế bào ra ngoài → tế bào mất nước → tế bào co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào → hiện tượng co nguyên sinh → khí khổng đóng.

Các dạng co trong quá trình co nguyên sinh:

2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng
- Khi cho thêm nước cất vào tiêu bản → môi trường ngoài nhược trương → nước lại thấm vào trong tế bào → tế bào từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) → khí khổng mở.

Kết luận:
- Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong tế bào.
+ Tế bào no nước (trương nước) ⇒ lỗ khí mở.
+ Tế bào mất nước ⇒ lỗ khí đóng.
- Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong tế bào.
Từ khóa tìm kiếm: Giải sách giáo khoa sinh học 10, Thực hành Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh, giải bài 12 Thực hành Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh sgk sinh học 10 trang 52
NĂM HỌC 2013- 2014SINH HỌC 10CƠ BẢNGV: THÂN THỊ DIỆP NGABÀI 12 THỰC HÀNHTHÍ NGHIỆM CO VÀPHẢN CO NGUYÊN SINHKiểm tra bài cũ- Hiện tượng gì xảy ra khi thả tế bào thực vật vào 3 cốcđựng dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhượctrương? Giải thích?+ Ưu trương: Cn > Ct:TBC co lại => co nguyên sinh Nước đi từ TB ra ngoài => TB mất nước+ Đẳng trương : Cn = Ct : TB giữ nguyên kích thước. Nước không thấm vào và không đi ra khỏi TB+ Nhược trương : Cn < Ct:TB trương nước Nước đi vào trong TB => TB trương nướcTHÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINHI. Mục tiêu bài học- Tự mình thực hiện được thí nghiệm như qui trình đãcho trong sách giáo khoa.- Biết cách điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổngthông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn conguyên sinh khác nhau.- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bảnhiển vi.II. Chuẩn bị1. Mẫu vật: Lá lẻ bạn, lá thài thài tía, củ hành tía+ Đảm bảo 2 yêu cầu: kích thước tế bào tương đối lớndễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá2. Dụng cụ và hoá chất:- Kính hiển vi quang học, Lam kính, lamen (lá kính).- Dao lam, kim lưỡi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.- Nước cất, dung dịch muối 8%Hoạt động của khí khổngH1: Lỗ khí đóng.H2: Lỗ khí mở.III. Nội dung và cách tiến hành1. Quan sát Tế bào ban đầuBước 1:1. TN co nguyên sinh2.TN phản co nguyên sinhBước 1:Bước 1:- Dùng dao lam táchlớp biểu bì cho lênphiến kính đã nhỏ sẵn1giọt nước cất- Lấy tiêu bản ra khỏi- Lấy tiêu bản ra khỏiNhỏ một giọtkính. Nhỏ dungKhídịchkhổngkính.lúc nàynước cất vào rìa củamuối vào mẫu,dùngđónghaygiấymở?Vì sao?lákính, dùng giấythấm phía đối diện.thấm phía đối diện.- Đặt lá kính lên mẫu- Hút nước xung quanh Bước 2:Bước 2:bằng giấy thấm.- Quan sát dưới kính- Quan sát dưới kínhBước 2:hiển vihiển vi.- Quan sát dưới kính(quan sát ở x10 sau đóhiển vilà x40).(quan sát ở x10 sau đólà x40).Quan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vở1. Quan sát tế bào ban đầu- TB được ngâm trong nước cất => nước thẩm thấuvào tế bào => tế bào trương nước => khí khổng mởra.III. Nội dung và cách tiến hành1. Quan sát Tế bào ban đầuBước 1:2. TN co nguyên sinh2.TN phản co nguyên sinhBước 1:Bước 1:Lúcnày- Lấytiêubảnkhíra khỏi- Lấy tiêu bản ra khỏikhổngđóngkính.Nhỏ mộtgiọtkính. Nhỏ dung dịchcấtmở?vào rìa củahaymuối vào mẫu, dùng giấy nướclá kính , dùng giấythấm phía đối diện.thấm phía đối diện.- Đặt lá kính lên mẫu- Hút nước xung quanh Bước 2:Bước 2:bằng giấy thấm.- Quan sát dưới kính- Quan sát dưới kínhBước 2:hiển vihiển vi.- Quan sát dưới kính(quan sát ở x10 sau đóhiển vilà x40).(quan sát ở x10 sau đólà x40).- Dùng dao lam táchlớp biểu bì cho lênphiến kính đã nhỏ sẵn1giọt nước cấtQuan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vở2. TN co nguyên sinh- Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bênngoài trở lên ưu trương => nước thấm từ TB ra ngoài =>TB mất nước => TBC co lại, lúc này màng sinh chất táchkhỏi thành tế bào => co nguyên sinh => khí khổng đóngQuá trình co nguyên sinhH1: Tế bào bình thường.H3: Co nguyên sinh lõm.H2: Co nguyên sinh góc.H4: Co nguyên sinh lồi.III. Nội dung và cách tiến hành1. Quan sát Tế bào ban đầuBước 1:2. TN co nguyên sinh3.TN phản co nguyên sinhBước 1:Bước 1:- Dùng dao lam táchlớp biểu bì cho lênphiến kính đã nhỏ sẵn1giọt nước cất- Lấy tiêu bản ra khỏi- Lấy tiêu bản ra khỏikính. Nhỏ một giọtkính. Nhỏ dung dịchmuối vào mẫu, dùng giấy nước cất vào rìa củalá kính , dùng giấythấm phía đối diện.thấm phía đối diện.- Đặt lá kính lên mẫu- Hút nước xung quanh Bước 2:Bước 2:bằng giấy thấm.- Quan sát dưới kính- Quan sát dưới kínhBước 2:hiển vihiển vi.- Quan sát dưới kính(quan sát ở x10 sau đóhiển vilà x40).(quan sát ở x10 sau đólà x40).Quan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vở3. TN phản co nguyên sinhLúc này khí khổng đóng hay mở?- Khi cho nước cất vào tiêu bản => mt ngoài nhược trương=> nước lại thấm vào trong TB => TB từ trạng thái conguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyênsinh) => Khí khổng mở* Điều khiển sự đóng mở của khí khổng-Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong TB+ TB no nước (trương nước) => lỗ khí mở.+ KhíTB mấtnước=>haylỗ khíkhổngđóngmởđóng.phụ thuộc vào yếu tố nào? Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điềuchỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong TBQuá trình phản co nguyên sinh.H1: Tế bào co nguyên sinh lồiH3: Tế bào co nguyên sinh gócH2: Tế bào co nguyên sinh lõmH4: Tế bào bình thườngIII. Nội dung và cách tiến hành1. Quan sát Tế bào ban đầuBước 1:2. TN co nguyên sinh3.TN phản co nguyên sinhBước 1:Bước 1:- Dùng dao lam táchlớp biểu bì cho lênphiến kính đã nhỏ sẵn1giọt nước cất- Lấy tiêu bản ra khỏi- Lấy tiêu bản ra khỏikính. Nhỏ một giọtkính. Nhỏ dung dịchmuối vào mẫu, dùng giấy nước cất vào rìa củalá kính , dùng giấythấm phía đối diện.thấm phía đối diện.- Đặt lá kính lên mẫu- Hút nước xung quanh Bước 2:Bước 2:bằng giấy thấm.- Quan sát dưới kính- Quan sát dưới kínhBước 2:hiển vihiển vi.- Quan sát dưới kính(quan sát ở x10 sau đóhiển vilà x40).(quan sát ở x10 sau đólà x40).Quan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vởQuan sát vẽ hìnhvào vởBẢN THU HOẠCHHỌ VÀ TÊN:……………………………..LỚP ……ND Mẫu vật,hoá chấtTNTN conguyênsinhTNphảnconguyênsinhCách tiến hànhNHÓM SỐ………..Kết quảGiải thích kếtquả và vẽhìnhNêu 1vài hiệnKhi vảy nướcvàorau,tượngnước sẽkhuếchthẩm thấuvào tế tánbào tronglàm tếbàoTạitrươnglênsaomuốnthựctế?khiếnraugiữtươi, raukhôngtươi,bòtahéo.phảithườngxuyênvảynước vào rau?Hướng dẫn về nhà1. Hoàn thành báo cáo thí nghiệm (buổisau nộp).2. Chuẩn bị trước bài 13: Khái quát vềnăng lượng và chuyển hóa vật chất.CHAÂN THAØNH CAÛMÔNCHÚC CÁC EM HỌC TỐ
Thuộc website harveymomstudy.com