Đáp án:
a) \(40,4N\)
b) \(90,225N\)
Giải thích các bước giải:
a) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 là:
\(\begin{array}{l}{F_1} = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{2.10}^{ – 8}}{{.2.10}^{ – 6}}}}{{0,{{03}^2}}} = 0,4N\\{F_2} = k\dfrac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{2.10}^{ – 6}}{{.2.10}^{ – 6}}}}{{0,{{03}^2}}} = 40N
\end{array}\)
Lực điện tổng hợp là:
\(F = {F_2} + {F_1} = 40,4N\)
b) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 là:
\(\begin{array}{l}{F_1} = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{2.10}^{ – 8}}{{.2.10}^{ – 6}}}}{{0,{{04}^2}}} = 0,225N\\{F_2} = k\dfrac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{2.10}^{ – 6}}{{.2.10}^{ – 6}}}}{{0,{{02}^2}}} = 90N
\end{array}\)
Lực điện tổng hợp là:
\(F = {F_2} + {F_1} = 90,225N\)
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
– Lực tương tác giữa hai điện tích là:
F=kq1.q2r2=9.109.10−8.−2.10−80,12=1,8.10−4N.
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Tính khoảng cách giữa chúng:
Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F’=7,2.10-4N=4F( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r’=r2=0,12= 0,05 (m) =5 (cm).
Hoặc dùng công thức:
F’=kq1.q2r2⇒r=kq1.q2F’=9.10910−8.2.10−87,2.10−4= 0,05 (m) = 5 (cm).
c) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4N. Tìm q3?
F=kq1.q3r2=>q3=F.r2kq1=3,6.10−4.0,129.109.10−8=4.10−8C.
Vì lực đẩy nên q3 cùng dấu q1.
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε=2.
Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F’=Fε=3,6.10−42=1,8.10-4(N).
Hoặc dùng công thức:F’=kq1.q3εr2=9.10910−8.4.10−82.0,12=1,8.10-4(N).
Hay nhất
a) Lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích:
\(F = k\frac{\left | q_{1}q_{2} \right |}{r^{2}} = 1,8.10^{-4}\)
b) Ta có F’ = 4F
=> Khoảng cách r giảm 2 lần
Khoảng cách giữa hai điện tích:
\(r’ = \frac{r}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05(m)\)
c)\(\left | q_{3} \right | = \frac{Fr^{2}}{k\left | q_{1} \right |} = 4.10^{-8}\)
\(\Rightarrow q_{3} =4.10^{-8}\)(do lực đẩy nên q1 cùng dấu q3)
Hay nhất
Vì 2 điện tích này đều là điện tích dương, nên để cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 thì: Điểm M phải nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích và nằm giữa 2 điện tích
\(\Rightarrow r_1+r_2=10\) (1)
có:\(\overrightarrow{B_1}+\overrightarrow{B_2}=\overrightarrow{0} \Rightarrow\overrightarrow{B_1}=-\overrightarrow{B_2}\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}
\overrightarrow{B_1} \uparrow \downarrow\overrightarrow{B_2}
\\
B_1=B_2
\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow k.\frac{q_1}{r_1^2}=k.\frac{q_2}{r_2^2}\)
\(\Rightarrow \frac{r_1^2}{r_2^2}=\frac{q_1}{q_2}=\frac{10^{-8}}{2.10^{-8}}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow \frac{r_1}{r_2}=\frac{1}{\sqrt 2}\) (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(r_1 \approx 5,86 \ (cm)\)
Vậy điểmMnằm trên đường thẳng nối 2 điện tích và nằm giữa 2 điện tích, cách\(q_1\)một khoảng 5,86 (cm)
Chúc bạn học tốt!

Phát biểu nào sau đây là đúng (Vật lý – Lớp 10)

2 trả lời
Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi (Vật lý – Lớp 10)
2 trả lời
Trong chuyển động tròn đều vecto vận tốc dài có (Vật lý – Lớp 10)
1 trả lời
Tính cơ năng của vật (Vật lý – Lớp 10)
4 trả lời
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10-8C và q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi là:
A. 0,5. B. 2.
C. 2,5. D. 3.
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ – 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ – 31}}\,\,kg\).
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ – 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ – 31}}\,\,kg\).
Thuộc website Harveymomstudy.com