Đặc điểm nào dưới đây có ở con đường gian bào trong quá trình vận chuyển nước vào mạch gỗ của rễ cây

1.1

1.2

2.

3.

4.

5.

– 2 con đường:

+ gian bào: Nước đi vào thành tế bào của tế bào lông hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và gian bào của tế bào vỏ đến các tế bào nội bì.

+ tế bào chất: Nước đi vào TBC của tế bào lông hút, sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ

– Đặc điểm :

+ Gian bào:

. có lợi: vận tốc nhanh

. bất lợi: không vào đến mạch gỗ, đến nội bì bị đai capari bị chặn lại

+ Tế bào chất:

. có lợi : đi đến tận mạch gỗ, ko bị đai capari chặn lại

. bất lợi: vận tốc chậm

a.* Cấu tạo lông hứt phù hợp chức năng

– Thành TB mỏng, không thấm cutin -> nước dễ dàng đi vào theo theo cơ chế thụ động.

– Chỉ có một không bào ở trung tâm lớn -> tạo Ptt lớn giúp TB hấp thụ nước dễ dàng.

– Lông hút chứa nhiều ty thể: Quá trình hô hấp ở rễ biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản -> làm tăng nồng độ dịch bào -> tăng Ptt -> rễ lấy được nước tự do và nước liên kết yếu trong đất một cách dễ dàng.

– Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len lỏi vào các mao quản đất

=> Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ thế nước cao đến thế nước thấp)

b*

– Thực vật thủy sinh không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng toàn bộ bề mặt cơ thể.

– Ở tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng.

– Một số cây ở trên cạn, hệ rễ không có lông hút nhưng rễ được nấm rễ bao bọc. Nhờ nấm rễ, các loại cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng và có tính chọn lọc. Mặt khác, sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thụ lớn.

a. Thế nước ở tế bào nhu mô lá gần khí khổng thấp nhất.

Giải thích: Tế bào nhu mô lá gần khí khổng bị mất nước do sự thoát hơi nước do đó thế nước thấp nhất

b. Tế bào nhu mô lá gần khí khổng => tế bào thuộc mạch gỗ của thân => tế bào thuộc mạch gỗ của rễ => nội bì => tế bào vỏ rễ => tế bào lông hút

c. Khi để vị trí cắt ngập trong nước sẽ tránh cho bọt khí xâm nhập vào mạch gỗ

=> tạo ra dòng nước liên tục từ ngoài vào thân và đi lên cánh hoa, từ đó hoa sẽ tươi lâu hơn.

a. Phân biệt thoát hơi nước qua khí khổng với thoát hơi nước qua cutin.

Qua khí khổng

Qua cutin

– Tốc độ nhanh, được điều tiết.

– Phụ thuộc vào độ mở của khí khổng.

– Tốc độ chậm, không được điều tiết.

– Phụ thuộc vào nhiệt độ, ánh sáng,…

Xem thêm:  Top 3 cửa hàng moto tphcm Huyện Đăk Đoa Gia Lai 2022

b. Những lực nào tham gia vận chuyển nước trong cây? Lực nào đóng vai trò quan trọng nhất?

– Có 3 lực: Áp suất rễ, lực hút phía trên do thoát hơi nước gây ra, lực liên kết giữa các phân tử nước và liên kết giữa phân tử nước với thành mạch dẫn.

– Lực hút của thoát hơi nước đóng vai trò quan trọng nhất.

c. Trình bày những tác nhân ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá:

+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng ® ảnh hưởng đến thoát hơi nước.

+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp ở rễ) và thoát hơi nước ở lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí).

+ Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm không khí càng tăng thì sự thoát hơi nước càng giảm.

+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng trong đất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao ® hấp thụ nước càng giảm.

a. Phân biệt nước tự do với nước liên kết:

– Nước tự do là những phân tử nước có khả năng chuyển động trong dung dịch mà chưa gắn kết với một phân tử nào khác. Nước tự do có đầy đủ các tính chất của nước như khả năng hòa tan các chất, khả năng dẫn điện, là môi trường diễn ra các phản ứng, là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng…

– Nước liên kết là những phân tử nước đã liên kết với các phân tử hữu cơ hoặc vô cơ khác. Ví dụ các phân tử nước bao quanh ion Na+ tạo nên một lớp vỏ bao bọc ion này. Nước liên kết không còn các đặc tính vật lý, hóa học của phân tử nước (không có khả năng dẫn nhiệt, không trở thành dung môi…). Nước liên kết có vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ các chất hữu cơ, bảo vệ các cấu trúc của tế bào.

b. Nước luôn có khuynh hướng thẩm thấu vào trong tế bào thực vật làm tế bào trương lên là vì: các chất luôn có khuynh hướng chuyển động từ nơi có thế năng cao đến nơi có thế năng thấp. Ở trong tế bào thực vật thường có nồng độ chất tan cao hơn ở môi trường nên có áp suất thẩm thấu lớn. Do vậy các phân tử nước sẽ thẩm thấu từ môi trường vào tế bào thực vật làm cho tế bào trương lên.

a.Bón nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so với nồng độ chất tan ở trong tế bào cây trồng, làm cho rẽ không hút được nước từ ngoài môi trường vào mà nước lai đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo. và chết.

b.Rễ cây bị ngập nước lâu ngày dẫn đến các tế bào rễ không hô hấp được, vì vậy sẽ không cung cấp đủ oxy cho hoạt động của các tế bào rễ cùng với việc tích lũy các chất độc hại, do đó sẽ làm chết đi các lông hút ở rễ và không thể hình thành được lông hút mới, vì vậy cây cũng không thể hút nước được nữa, sẽ bị héo dần rồi chết.

Xem thêm:  TÔI VÀ TRÚC MÃ LẠI he RỒI chap 34

c. Rể bị nén chặt -> rể thiếu oxi – rể ko hô hấp được-> rể bị chết-> Cây bị chết

0.5

0,5

0,5đ

0.5đ.

Câu 1: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: 

  • B. Amit và hooc môn
  • C. Axitamin và vitamin
  • D. Xitôkimin và ancaloit

Câu 2: Ống rây có đặc điểm: 

  • A. tê bào có thành thứ cấp, thoái hóa nhân, nhiều tấm rây.
  • B. tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân.
  • C. tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trung tâm, có một nhân

Câu 3: Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và

  • A. tế bào nội bì.    
  • B. tế bào lông hút.
  • D. tế bào biểu bì.

Câu 4: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá: 

  • A. Lực đẩy (áp suất rễ)
  • B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
  • C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ

Câu 5: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 

  • A. Tinh bột
  • B. Protein
  • D. ATP

Câu 6: Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa

  • B. cành và lá.
  • C. rễ và thân.   
  • D. thân và lá.

Câu 7: Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: 

  • B. cành và lá
  • C. rễ và thân
  • D. thân và lá

Câu 8: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm các chất nào sau đây?

  • A. Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá
  • B. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá
  • C. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ

Câu 9: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

  • A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
  • B. từ mạch gỗ sang mạch rây
  • C. từ mạch rây sang mạch gỗ

Câu 10: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:

  • A. Quản bào và tế bào nội bì
  • B. Quản bào và tế bào lông hút
  • D. Quản bào và tế bào biểu bì

Câu 11: Khi vận chuyển trong mạch gỗ của thân cây, các phân tử nươc liên kết với nhau thành một dòng liên tục là nhờ: 

  • A. lực đẩy của rễ
  • C. lực hút của lá
  • D. nước bám vào thành mạch dẫn

Câu 12: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây là bị động
  • B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ
  • C. Mạch gỗ vận chuyển glucozo, còn mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ khác

Câu 13: Trong các đặc điểm sau :

  1. Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
  2. Gồm những tế bào chết.
  3. Thành tế bào được linhin hóa.
  4. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
  5. Gồm những tế bào sống.
Xem thêm:  Tại sao nói vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh phát triển kinh tế biển

Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?

Câu 14: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 

  • A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
  • B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
  • D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác

Câu 15: Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là

  • A. fructôzơ.    
  • B. glucôzơ.
  • D. ion khoáng.

Câu 16: Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?

  1. Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ con theo thành tế bào- gian bào
  2. Nước chủ yếu được cây hút vào theo cơ chế vận chuyển chủ động cần nhiều năng lượng
  3. Sự vận chuyển nước thường được diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan
  4. Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua lớp đai caspari của tế bào nội bì

Câu 17: Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

  • A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.
  • B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
  • D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.

Câu 18: Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết có bao nhiêu vai trò sau đây?

  1. Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này
  2. Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực
  3. Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh
  4. Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá

Câu 19: Dịch mạch rây có thành phần chủ yếu là

  • A. hoocmôn thực vật.    
  • B. axit amin, vitamin và ion kali.
  • C. saccarôzơ.    

Câu 20: Hình ảnh bên là mạch gỗ của thực vật có hoa.

Một học sinh đã chú thích cho các số 1,2, 3 và 4 trên hình như sau:

                                 

Đặc điểm nào dưới đây có ở con đường gian bào trong quá trình vận chuyển nước vào mạch gỗ của rễ cây

1 – Lỗ bên ; 2 – Mạch gỗ.

3 – Lỗ bên ; 4 – Mạch ống.

Học sinh đó đã chú thích theo phương án nào dưới đây?

  • A. 1 – Đ ; 2 – S ; 3 – Đ ; 4 – S.
  • B. 1 – Đ ; 2 – S ; 3 – S ; 4 – Đ.
  • C. 1 – Đ ; 2 – Đ ; 3 – S ; 4 – Đ.

Xem đáp án

Thuộc website harveymomstudy.com

Related Posts