Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch: \(I = \frac{E}{{r + {R_N}}}\)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện: U = E – I.r
Hiệu điện thế hai đầu điện trở: UR = I.R
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt:
E = 6V; r = 1Ω; R1 = 0,8Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω.
Tìm Ung; URi
Giải:
Sơ đồ mạch ngoài: R1 nt (R2 //R3).
Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch:
\(I = \frac{E}{{r + {R_N}}} = \frac{6}{{1 + 0,8 + \frac{{2.3}}{{2 + 3}}}} = 2A\)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện:
\({U_{ng}} = E–I.r = 6–1.2 = 4V\)
Hiệu điện thế hai đầu R1là: \({U_1} = I.{R_1} = 2.0,8 = 1,6{\rm{ }}V\)
Hiệu điện thế hai đầu R2 và R3là:
\({U_2} = {U_3} = 4–1,6 = 2,4V\)
Đáp án: Ung = 4V; U1 = 1,6V ; U2 = U3 = 2,4V.
Câu 359725: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 1Ω, R1 = 0,8Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch: \(I = \frac{E}{{r + {R_N}}}\)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện: U = E – I.r
Hiệu điện thế hai đầu điện trở: UR = I.R

Tính tần số góc (Vật lý – Lớp 12)

2 trả lời
Tính điện trở tương đương của mạch (Vật lý – Lớp 9)
2 trả lời
Tính nhiệt độ trong xô nước (Vật lý – Lớp 9)
1 trả lời
Đọc và trả lời câu hỏi (Vật lý – Lớp 9)
1 trả lời
R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3 (Vật lý – Lớp 9)
3 trả lời
Thuộc website harveymomstudy.com