Cho 3 đường thẳng d1 d2 d3 không cùng thuộc một mặt phẳng

12/05/2022 660

A. 3 đường thẳng trên đồng quy. 

Đáp án chính xác

B. 3 đường thẳng trên trùng nhau. 

C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác. 

D. Các khẳng định ở A, B, C đều sai.

B sai. Nếu 3 đường thẳng trùng nhau thì chúng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng.

C sai. Nếu 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác khi đó sẽ tạo được 3 điểm phân biệt không thẳng hàng (là 3 đỉnh của tam giác), chúng lập thành 1 mặt phẳng xác định, 3 đường thẳng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Cho 3 đường thẳng d1 d2 d3 không cùng thuộc một mặt phẳng

Lớp 11

Toán học

Toán học – Lớp 11

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về “hình và số”. Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là “ngôn ngữ của vũ trụ”.

Xem thêm:  Đặc điểm thơ chữ Nôm của Nguyễn Du


Nguồn :

Wikipedia – Bách khoa toàn thư

Lớp 11 – Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!


Nguồn :

ADMIN
:))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

14/08/2021 644

A. 3 đường thẳng trên đồng quy.

Đáp án chính xác

B. 3 đường thẳng trên trùng nhau.

C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác. 

D. Các khẳng định ở A, B, C đều sai.

Cho 3 đường thẳng d1 d2 d3 không cùng nằm trong một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi một .Chứng minh 3 đường thẳng trên đồng quy

Bài 3 trang 53 Toán 11: Cho 3 đường thẳng d1, d2, d3 không cùng nằm trong một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi một. Chứng minh ba đường thẳng trên đồng quy

Trả lời

Gọi d1,d2,d3 là ba đường thẳng đã cho

Gọi I = d1 ∩ d2

Ta chứng minh d3 đi qua I

Giả sử d3 không qua I. Khi đó d3 phải cắt d1, d2 lần lượt tại M, N khác I

⇒ d3 đồng phẳng với d1, d2

Điều này mâu thuẫn với giả thiết.

Vậy d3 đi qua I. Vậy d1, d2, d3 đồng quy tại I.

Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu:

Hai đường thẳng được gọi là song song nếu:

Hai đường thẳng song song thì

Một mặt phẳng không thể được xác định nếu ta chỉ biết:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Cho hình bình hành $ABCD.$ Gọi $Bx, Cy, Dz$ là các đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua $B, C, D$ và nằm về một phía của mặt phẳng $(ABCD),$ đồng thời không nằm trong mặt phẳng $(ABCD).$ Một mặt phẳng đi qua $A$ và cắt $Bx, Cy, Dz$ lần lượt tại các điểm $B’, C’, D’ $ với $BB’ = 2, DD’ = 4.$ Khi đó $CC’$ bằng:

Xem thêm:  Khảo sát địa chất công trình giao thông

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Gọi I = d1 ∩ d2; (P) là mặt phẳng chứa (d1) và (d2).

Gọi d3 ∩ d1 = M; d3 ∩ d2 = N.

+ M ∈ d1, mà d1 ⊂ (P) ⇒ M ∈ (P)

+ N ∈ d2, mà d2 ⊂ (P) ⇒ N ∈ (P).

Nếu M ≠ N ⇒ d3 có hai điểm M, N cùng thuộc (P)

⇒ d3 ⊂ (P)

⇒ d1; d2; d3 đồng phẳng (trái với giả thiết).

⇒ M ≡ N

⇒ M ≡ N ≡ I

Vậy d1; d2; d3 đồng quy.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM).

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).

c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).

d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM).

Xem đáp án » 07/04/2020 32,598

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD).

b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN).

Xem đáp án » 07/04/2020 19,053

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.

Xem thêm:  Tính bằng cách thuận tiện nhất 2 5 3 7 3 5 4 7

a) Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP).

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD).

Xem đáp án » 07/04/2020 17,324

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt BC tại E. Gọi C’ là một điểm nằm trên cạnh SC.

a) Tìm giao điểm M của CD và mp(C’AE).

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE).

Xem đáp án » 07/04/2020 12,573

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song với nhau. S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm của đoạn SC.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM và BN đồng quy.

Xem đáp án » 07/04/2020 10,717

Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S (h.2.15).

Cho 3 đường thẳng d1 d2 d3 không cùng thuộc một mặt phẳng

Xem đáp án » 07/04/2020 10,254

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD).

b) Tìm giao điểm của hai mặt phẳng (PMN) và BC.

Xem đáp án » 07/04/2020 8,589

Thuộc website harveymomstudy.com

Related Posts